Sờ Nặng và Sờ Nhẹ
Tác giả: Internet
Sờ Nặng và Sờ Nhẹ
Tình trạng nhầm lẫn giữa chữ X và chữ S quá phổ biến.
Ngay cả trong sách, báo, công văn, giấy tờ… đến các biển báo
công cộng thỉnh thoảng vẫn có sự nhầm lẫn tệ hại này.
Ví dụ: Đúng ra là “THÔ SƠ” thì biển báo này lại viết là “THÔ XƠ”
Bộ GDĐT đã phải yêu cầu giáo viên giảng giải, phân biệt thật kỹ S và X
cho các em nhỏ ngay khi mới bước vào trường. Để dễ phân biệt,
giáo viên gọi S là “sờ nặng” vì phát âm nặng hơn, X là “sờ nhẹ” vì
phát âm nhẹ hơn. Các em vẫn thấy khó phân biệt giữa S và X.
Từ hình dáng của 2 chữ cái, giáo viên sáng kiến vẽ thêm vào chữ S
để thành hình 1 con chim và S được gọi là “sờ chim”,
cũng có nghĩa là “sờ nặng” . Còn chữ X, giáo viên vẽ thêm cánh
trông giống con bướm và X được gọi là “sờ bướm” ,
cũng có nghĩa là “ sờ nhẹ”.
Từ đó giáo viên bắt đầu áp dụng để các em dễ nhớ và dễ phân biệt:
i>GV hỏi : – Sờ chim là sờ gì ?/i>
i>Các/i>i> em: – Sờ chim là sờ nặng ạ !/i>
i>GV hỏi : – Sờ bướm là sờ gì ?/i>
i>Các/i>i> em: – Sờ bướm là sờ nhẹ ạ !/i>
GV lại viết chữ S và chữ X to lên bảng và khoang tròn chữ X.
Lúc này chữ X nằm bên trong vòng tròn còn chữ S nằm ngoài vòng tròn.
i>GV hỏi : – Sờ trong là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Sờ trong là sờ bướm ạ !/i>
i>GV hỏi : – Sờ ngoài là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Sờ ngoài là sờ chim ạ !/i>
Áp dụng vào các câu, từ cụ thể
i>– GV hỏi : – Sung sướng là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Sung sướng là sờ chim ạ !/i>
i>– GV hỏi : – Xấu Xa là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Xấu Xa là sờ bướm ạ !/i>
i>– GV hỏi : – Sản Xuất là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Sản Xuất là sờ cả chim, sờ cả bướm ạ !/i>
i> /i>
Theo cách đó, tự các em phân biệt S và X trong mọi câu-từ khác như :
i> – Sẵn sàng là sờ chim/i>
i> – Xa xỉ là sờ bướm/i>
i> – Xuyên Suốt là sờ cả bướm , sờ cả chim /i>
i> – Sâu Sắc là sờ chim/i>
i> – Xinh xắn là sờ bướm/i>
i> – Xuất Sắc là sờ cả bướm , sờ cả chim /i>
i> – Sáng Suốt là sờ chim/i>
i> – Xao Xuyến là sờ bướm/i>
i> – Xài Sang là sờ cả bướm , sờ cả chim /i>
i> /i>i>– Lịch Sự (*) là sờ chim/i>
i> – etc/i>
i> /i>
Cứ thế các em phân biệt rất rõ S và X.
Tuy nhiên 1 em lại hỏi: i>“ Thưa thầy, bố em thường gọi thủ trưởng/i>
i>là Sếp còn mẹ em thì gọi là Xếp. Vậy thủ trưởng là Sờ gì ạ ?/i>
Thầy i>(suy nghĩ 1 lúc)/i> trả lời: i>“ Đã là thủ trưởng rồi thì Sờ gì/i>
i>mà chẳng được ! Chính vì thế mà ai cũng muốn lên làm/i>
i>lãnh đạo đấy các em ạ !/i> ”
Ngay cả trong sách, báo, công văn, giấy tờ… đến các biển báo
công cộng thỉnh thoảng vẫn có sự nhầm lẫn tệ hại này.
Ví dụ: Đúng ra là “THÔ SƠ” thì biển báo này lại viết là “THÔ XƠ”
Bộ GDĐT đã phải yêu cầu giáo viên giảng giải, phân biệt thật kỹ S và X
cho các em nhỏ ngay khi mới bước vào trường. Để dễ phân biệt,
giáo viên gọi S là “sờ nặng” vì phát âm nặng hơn, X là “sờ nhẹ” vì
phát âm nhẹ hơn. Các em vẫn thấy khó phân biệt giữa S và X.
Từ hình dáng của 2 chữ cái, giáo viên sáng kiến vẽ thêm vào chữ S
để thành hình 1 con chim và S được gọi là “sờ chim”,
cũng có nghĩa là “sờ nặng” . Còn chữ X, giáo viên vẽ thêm cánh
trông giống con bướm và X được gọi là “sờ bướm” ,
cũng có nghĩa là “ sờ nhẹ”.
Từ đó giáo viên bắt đầu áp dụng để các em dễ nhớ và dễ phân biệt:
i>GV hỏi : – Sờ chim là sờ gì ?/i>
i>Các/i>i> em: – Sờ chim là sờ nặng ạ !/i>
i>GV hỏi : – Sờ bướm là sờ gì ?/i>
i>Các/i>i> em: – Sờ bướm là sờ nhẹ ạ !/i>
GV lại viết chữ S và chữ X to lên bảng và khoang tròn chữ X.
Lúc này chữ X nằm bên trong vòng tròn còn chữ S nằm ngoài vòng tròn.
i>GV hỏi : – Sờ trong là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Sờ trong là sờ bướm ạ !/i>
i>GV hỏi : – Sờ ngoài là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Sờ ngoài là sờ chim ạ !/i>
Áp dụng vào các câu, từ cụ thể
i>– GV hỏi : – Sung sướng là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Sung sướng là sờ chim ạ !/i>
i>– GV hỏi : – Xấu Xa là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Xấu Xa là sờ bướm ạ !/i>
i>– GV hỏi : – Sản Xuất là sờ gì ?/i>
i>Các em: – Sản Xuất là sờ cả chim, sờ cả bướm ạ !/i>
i> /i>
Theo cách đó, tự các em phân biệt S và X trong mọi câu-từ khác như :
i> – Sẵn sàng là sờ chim/i>
i> – Xa xỉ là sờ bướm/i>
i> – Xuyên Suốt là sờ cả bướm , sờ cả chim /i>
i> – Sâu Sắc là sờ chim/i>
i> – Xinh xắn là sờ bướm/i>
i> – Xuất Sắc là sờ cả bướm , sờ cả chim /i>
i> – Sáng Suốt là sờ chim/i>
i> – Xao Xuyến là sờ bướm/i>
i> – Xài Sang là sờ cả bướm , sờ cả chim /i>
i> /i>i>– Lịch Sự (*) là sờ chim/i>
i> – etc/i>
i> /i>
Cứ thế các em phân biệt rất rõ S và X.
Tuy nhiên 1 em lại hỏi: i>“ Thưa thầy, bố em thường gọi thủ trưởng/i>
i>là Sếp còn mẹ em thì gọi là Xếp. Vậy thủ trưởng là Sờ gì ạ ?/i>
Thầy i>(suy nghĩ 1 lúc)/i> trả lời: i>“ Đã là thủ trưởng rồi thì Sờ gì/i>
i>mà chẳng được ! Chính vì thế mà ai cũng muốn lên làm/i>
i>lãnh đạo đấy các em ạ !/i> ”